Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo ADA 2015

Đái tháo đường một trong những căn bệnh thế kỷ của nhân loại, chỉ đứng sau bệnh ADIS. Tuy y học hiện nay rất phát triển nhưng hai căn bệnh này vẫn chưa có thuốc chữa trị, chỉ có thuốc tiêm phòng và làm giảm các biến chứng di căn của bệnh. Khi được chẩn đoán mắc phải căn bệnh thế kỷ này hầu hết các bệnh nhân đều suy sụp tinh thần và con đường dẫn đến type 3 ngày càng gần hơn, tinh thần xuống cấp là tác động mạnh mẽ khiến tiểu đường phát triển nhanh hơn.

Trong bài viết hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu tiểu chuẩn chẩn đoán bệnh đái thao đường theo ADA 2015, những triệu chứng và biến chứng mà bệnh để lại cho cơ thể. Với nhưng thông tin này sẽ giúp bạn tự phòng tránh cho bản thân và tìm ra được những giải pháp hiệu quả hỗ trợ người thân không may mắc phải.

Tiêu chuẩn đái tháo đường theo ADA 2015

Đái tháo đường là hội chứng bệnh mà ở đó lượng đường trong máu tăng cao đột ngột và mất kiểm soát. Đối tượng mắc phải hội chứng này thường rơi vào những người cao tuổi hoặc những người có theo quen ăn ngọt mỗi ngày. Theo hiệp hội Đái tháo đường của Mỹ – ADA, bệnh đái tháo đường được chẩn đoán dựa vào 4 tiêu chuẩn sau đây:

  • Glucose huyết tương lúc đói (fasting plasma glucose: FPG) ≥ 126 mg/dL (hay 7 mmol/L). Bệnh nhân phải nhịn ăn (không uống nước ngọt, có thể uống nước lọc, nước đun sôi để nguội) ít nhất 8 giờ (thường phải nhịn đói qua đêm từ 8 -14 giờ) để mẫu xét nghiệm cho ra kết quả chính xác nhất về tình trạng sức khỏe của chính mình.
  • Glucose huyết tương ở thời điểm sau 2 giờ làm nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống 75g (oral glucose tolerance test: OGTT) ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L). Nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống phải được thực hiện theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới (đây là điều bắt buộc trong xét nghiệm tiểu đường): Bệnh nhân nhịn đói từ nửa đêm trước khi làm nghiệm pháp, dùng một lượng glucose tương đương với 75g glucose, hòa tan trong 250-300 ml nước, uống trong 5 phút; trong 3 ngày trước đó bệnh nhân ăn khẩu phần có khoảng 150-200 gam carbohydrat mỗi ngày. Những bước xét nghiệm này phải được tuân thủ nghiêm ngặt thì kết quả thực tế mới có thể chính xác nhất.
  • HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol). Xét nghiệm này phải được thực hiện ở phòng thí nghiệm được chuẩn hóa theo tiêu chuẩn quốc tế. Ở các phòng thì nghiệm chuẩn hóa có đầy đủ các công cụ kiểm tra, và đương nhiên không thể thiếu các bác sĩ có chuyên môn thực hiện những xét nghiệm này.
  • Ở bệnh nhân có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết hoặc mức glucose huyết tương ở thời điểm bất kỳ ≥ 200 mg/dL (hay 11,1 mmol/L).
Đái tháo đường một căn bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể con người

Đái tháo đường một căn bệnh gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho cơ thể con người

Nếu không có triệu chứng kinh điển của tăng glucose huyết (bao gồm tiểu nhiều, uống nhiều, ăn nhiều, sụt cân không rõ nguyên nhân), xét nghiệm chẩn đoán a, b, d ở trên cần được thực hiện lặp lại lần 2 để xác định chẩn đoán. Thời gian thực hiện xét nghiệm lần 2 phải cách lần đầu từ 1 đến 7 ngày. Tuy vào tình trạng biểu hiện và các triệu chứng của bệnh nhân mà bác sĩ đưa ra những chỉ định xét nghiệm vào các khung thời gian phù hợp.

Nguyên nhân dẫn đến bệnh đái tháo đường

Nguyên nhân của bệnh nhân type 1

Trên thực tế nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type là gì vẫn chưa có được câu trả lời chính xác. Nhưng một số nhà khoa học, nhà chuyên môn cho rằng lo do di truyền hoặc những tác động từ môi trường sống gây ra. Nếu bạn sống trong một gia đình mà những thế hệ trước ai cũng mắc phải tiểu đường thì khả năng bạn mắc phải căn bệnh này là rất cao. Còn tùy vào thói quen ăn uống, sinh hoạt của bản thân mà tình hình tiểu đường của bạn nặng hay nhẹ.

Ở type một này, tiểu đường sẽ biểu hiện rõ nhất ở hệ miễn dịch của chúng ta. Sự tấn công vào hệ miễn dịch ảnh hướng đến các tế bào sản xuất insulin trong tuyến tụy, gây suy giảm nồng độ hormone này trong cơ thể. Khi hàm lượng insullin quá thấp sẽ khiến glucozo không thể đi vào tế bà, đó là lý do làm cho hàm lượng đường trong máu liên tục tăng cao.

Nguyên nhân của bệnh nhân type 2

Khi bệnh nhân phát triển đến type là lúc cơ thể bị kháng insullin, tuyến tụy không còn đủ khả năng để sản xuất insullin để chống lại sự tấn công này. Glucozo càng khó có khả năng di chuyển đến tế bào, dần chúng tích tụ trong máu nhiều hơn, khiến hàm lượng đường trong cơ thể cao hơn mức bình thường. Khi hàm lượng đường trong máu tăng cao đột ngột sẽ làm cho cơ thể có nhiều biến đối, hệ miễn dịch ngày càng sụt giảm.

Nguyên nhân của type 2 ngoài di truyền và yếu tố môi trường như đã đề cập ở phàn trên thì còn một số yếu tố khác như là thừa cân, người cao tuổi, lười vận động,…Người thừa cân có nguy co bị tiểu đường và tim mạch rất cao, vì chế độ ăn của họ không được khoa học, thường hấp thụ nhiều loại thưc phẩm chứa chất đường bột, uống nước ngọt. Ngoài ra người lớn tuổi sau 45 tuổi nguy cơ mắc tiểu đường sao tăng cao vì vào giai đoạn này các chức năng suy yếu dần, khả năng chống chọi với môi trường không còn tốt.

Các bệnh nhân khi được phát hiện ở type 2 có nguy cơ tăng lên type 3 rất cao nếu không kịp thời điều trị. Ranh giới giữa 2 type này rất mong manh, chỉ cần một tác động nhỏ như ăn uống thất thường, duy trì thói ăn ngọt thường xuyên cũng làm tình trạng đái tháo đường chuyển xấu. Khi đã vào giai đoạn type 3 thì hầu như cơ thể không còn khả năng sản xuất insullin, hàm lượng glucozo trong máu cũng đạt mức ngưỡng.

Nguyên nhân của tiểu đường thai kỳ

Đây là hiện tượng thường thấy ở phụ nữ mang thai, khi thai vào tháng thứ 6 trở đi người mẹ có thể bị chẩn đoán bị tiểu đường thai kỳ. Trong quá trình mang thai, nhau thai tiết ra một loại hormone mà loại này lại kháng insuliin, đó là lý do vì sao mẹ bầu đễ rơi vào tiểu đường thai kỳ dù đã ăn uống rát kỹ lương. Tình trạng sẽ không quá nguy hiểm nếu gia đình và bác sĩ kịp thời phát hiện, điều chỉnh lại khẩu phần ăn mỗi ngày của thai phụ để hạn chế những tình huống xấu do tiểu đường thai kỳ gây ra.

Tiểu đường thai kỳ là một hiện tượng thường thấy ở phụ nữ mang thai

Tiểu đường thai kỳ là một hiện tượng thường thấy ở phụ nữ mang thai

Biến chứng của đái tháo đường

Lượng đường trong máu vượt qua mất bình thường của một người khỏe mạnh, sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến những cơ quan khác trên cơ thể con người. Người mắc đái tháo đường sẽ hay bị sụt cân không rõ nguyên nhân, thường hay mệt mỏi, đôi khi cảm thấy rất thèm ăn. Nhất là ở vết thương trên cơ thể, thời gian lành rất lâu, dù đã lành nhưng vết thâm để lại đậm màu và đôi khi vẫn bị tái đi tái lại nhiều lần.

Biến chứng mà đái tháo đường để lại cho người bệnh đôi khi còn nguy hiểm hơn những đau đớn mà căn bệnh ấy đem lại cho cơ thể con người. Trong giai đoạn điều trị người bệnh sẽ có thể mắc thêm một số những bệnh lý khác như tim mạch, thận, thị lực yếu, bệnh về võng mạc, trầm cảm, suy giảm trí nhớ,…Kèm theo đó là tình trạng da bị nhiễm khuẩn. nhiễm trùng nặng.

Đối với phụ nữ mang thai được chẩn đoán tiểu đường thai kỳ thì biến chứng nguy hiểm nhất có thể gặp phải là tiền sản giật. Đây là một tình trường mà không người mẹ nào mong muốn mình mắc phải. Vì thế chế độ ăn uống trong quá trình mang thái rất quan trọng, ngay khi được báo rằng cơ thể có nguy cơ mắc tiểu đường thì người mẹ phải cắt giảm những món ăn quá ngọt để bảo vệ sức khỏe cho bản thân lẫn thai nhi trong bụng.

Lời khuyên từ bác sĩ

Tiểu đường type 1 và 2 là sẽ có những triệu chứng nhẹ hơn khi ở type 3. Ở hai type đầu cũng dễ chữa trị và ngăn chặn sự biến chứng đến những bộ phận khác. Khi được chẩn đoán bệnh đái tháo đường điều đầu tiên bệnh nhân nên làm là phải điều trị theo phác đồ mà bác sĩ đưa ra, không nên tự mua thuốc hay dùng thuốc theo sự chỉ dẫn của người khác (người không có chuyên môn).

Điều cần phải thay đổi tiếp theo là ở thói quen ăn uống hằng ngày, cắt giảm khẩu phần ăn chứa nhiều tinh bột, đường nhân tạo. Thay vào đó ăn nhiều thực phẩm chứa nhiều protein, rau củ để tạo ra năng lượng cho cơ thể. Tuyệt đối không uống trà sữa, nước ngọt quá thường xuyên sẽ làm tăng lượng đường trong máu. Nhất là với những người ở type 2 sẽ rất nhanh tiến tới type 3 nếu bạn ăn uống không cẩn thận và điều độ.

Đồ ngọt chính là một tác nhân gây ra bệnh tiểu đường

Đồ ngọt chính là một tác nhân gây ra bệnh tiểu đường

Điều thứ ba, bạn cần phải lưu ý việc đi lại cẩn thận, hạn chế gây tai nạn tổn thương cho bản thân. Khi bị tiểu đường các vết thương trên người của bệnh nhân sẽ rất khó lành, phải trải qua một khoảng thời gian rất dài thì vết thương mới lành lặn hoàn toàn. Những vết thương này nếu chăm sóc không cẩn thận sẽ bị hoại tử và nguy hiểm hơn là sẽ phải cắt bỏ bộ phận bị thương. Vì vậy, khi bị thương bệnh nhân phải nhanh chóng xử lý, nếu quá nặng phải đến gặp bác sĩ để được giải quyết kịp thời.